Thứ Năm, Tháng Ba 28
Shadow

CHỨNG TỪ THANH TOÁN

Certificate of Origin – C/O Là Gì? Thông Tin Cần Biết Về C/O

Certificate of Origin – C/O Là Gì? Thông Tin Cần Biết Về C/O

CHỨNG TỪ THANH TOÁN
C/O là chứng từ thông dụng đối với hàng hóa xuất nhập khẩu và là chứng từ quan trọng (một trong những chứng từ trong thanh toán quốc tế) để xác định xuất xứ hàng hóa mà nhà xuất nhập khẩu có thể được hưởng các ưu đãi về thuế nếu thuộc danh mục hàng hóa được ưu đãi theo hiệp định thương mại giữa nước xuất khẩu và nước nhập khẩu. Vậy C/O là gì và làm thế nào để bạn có được C/O? Bài viết dưới đây Thanh Toán Quốc Tế sẽ cung cấp tất tần tật thông tin về chứng từ này 1. C/O là gì? C/O (Certificate of Origin) hay còn được gọi là Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là chứng từ do nhà sản xuất hoặc cơ quan có thẩm quyền cấp (thường là Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)) dùng để xác nhận nơi sản xuất hoặc khai thác hàng hóa. 2. Mục đích của C/O - Giấy chứng nhận xuất xứ là gì?...
Proforma Invoice – PI Trong Xuất Nhập Khẩu Là Gì? Để Làm Gì?

Proforma Invoice – PI Trong Xuất Nhập Khẩu Là Gì? Để Làm Gì?

CHỨNG TỪ THANH TOÁN
Proforma Invoice (PI) là một trong những loại chứng từ quan trọng trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa. PI là một hóa đơn tạm thời, không có giá trị pháp lý như một hóa đơn thật sự, nhưng nó có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các giao dịch xuất nhập khẩu. PI được sử dụng để cung cấp thông tin chi tiết về hàng hóa, giá cả, điều kiện giao hàng và các điều khoản thanh toán cho bên mua. Nó giúp bên mua có cái nhìn tổng quan về chi phí và điều kiện giao hàng trước khi quyết định mua hàng. Đồng thời, PI cũng là một công cụ hữu ích để bên bán xác nhận đơn đặt hàng và cam kết giao hàng theo yêu cầu của bên mua. Vậy chi tiết PI là gì trong xuất nhập khẩu? Nó được sử dụng như thế nào? Cùng Thanh Toán Quốc Tế tìm hiểu với thông qua bài viết sau nhé. 1. Proforma Invoice - PI là gì tron...
Bảo Lãnh Trực Tiếp Direct Guarantee Là Gì? Quy trình bảo lãnh trực tiếp

Bảo Lãnh Trực Tiếp Direct Guarantee Là Gì? Quy trình bảo lãnh trực tiếp

CHỨNG TỪ THANH TOÁN
Bảo lãnh ngân hàng là hoạt động phố biến, thường xuyên với các cá nhân, tổ chức khi thực hiện việc vay tín chấp hoặc thế chấp tại ngân hàng. Bảo lãnh ngân hàng có rất nhiều loại khác nhau, trong đó bảo lãnh trực tiếp là loại hình bảo lãnh đơn giản nhất. Vậy cụ thể bảo lãnh ngân hàng là gì, bảo lãnh trực tiếp là gì và đặc điểm bảo lãnh trực tiếp như thế nào? >>>> Xem thêm: Séc Là Gì? Nội Dung Cơ Bản Của Séc 1. Bảo lãnh ngân hàng là gì? Bởi bảo lãnh trực tiếp là một hình thức bảo lãnh ngân hàng, nên để hiểu rõ về bảo lãnh trực tiếp là gì, chúng ta cần hiểu về Bảo lãnh ngân hàng là gì? Bảo lãnh ngân hàng chính là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi kh...
Séc Là Gì? Nội Dung Cơ Bản Của Séc

Séc Là Gì? Nội Dung Cơ Bản Của Séc

CHỨNG TỪ THANH TOÁN
Về mặt pháp lý, Séc được điều chỉnh bởi Luật thống nhất về Séc (ULC 1931) được ban hành theo Công ước Geneve 19301931. Ngoài ra còn có văn kiện về Séc quốc tế của Uỷ ban luật thương mại quốc tế của Liên hiệp quốc ban hành năm 1982. 1. Séc là gì? Séc là một mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một khách hàng của một ngân hàng ký phát ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình một số tiền nhất định cho người cầm Séc hoặc cho người có tên trên Séc hoặc trả theo lệnh của người này cho một người nào đó. >>>>>> Xem nhiều: Nên học xuất nhập khẩu online ở đâu 2. Các bên liên quan đến Séc là gì? Các bên liên quan đến Séc bao gồm: Người ký phát Séc (Drawer): là người chủ tài khoản tiền gửi ở ngân hàng. Khi phát hành Séc, người ký phát Séc phải có đủ tiền t...
Quy Trình Đàm Phán Hợp Đồng Ngoại Thương

Quy Trình Đàm Phán Hợp Đồng Ngoại Thương

CHỨNG TỪ THANH TOÁN
Đối với các hoạt động thương mại quốc tế (mua bán hàng hóa quốc tế), cả người bán và người mua đều quan tâm đến các điều khoản cũng như giá cả hàng hóa bằng việc Đàm phán hợp đồng ngoại thương. Vậy Đàm phán hợp đồng ngoại thương là gì? Lợi ích của đàm phán hợp đồng? Quy trình trình đàm phán hợp đồng ngoại thương? Một số rủi ro cần lưu ý trong quá trình đàm phán hợp đồng ngoại thương là gì? Thanh Toán Quốc Tế sẽ đề cập chi tiết qua bài viết dưới đây nhé I. Đàm Phán Hợp Đồng Là Gì? Đàm phán hợp đồng là hình thức có ít nhất hai chủ thể tham gia đàm phán, trao đổi thông tin qua đối thoại, thương lượng giữa các bên trên cơ sở nguyên tắc tự do ý chí nhằm xác lập hợp đồng mua bán hàng hóa. Ví dụ về đàm phán hợp đồng: Đàm phán hợp đồng nhập khẩu nho Mỹ về Việt Nam thì hai bên cần phải ...
Chứng Từ Thương Mại Trong Thanh Toán Quốc Tế

Chứng Từ Thương Mại Trong Thanh Toán Quốc Tế

CHỨNG TỪ THANH TOÁN
Chứng từ thương mại trong thanh toán quốc tế như thế nào? khi làm thủ tục thanh toán quốc tế doanh nghiệp bắt buộc phải cung cấp chứng từ này cho ngân hàng. Vậy cu thể chứng từ đó gồm những gì, trong những trường hợp thanh toán khác nhau, doanh nghiệp phải nộp các loại chứng từ nào. >>>> Xem thêm: Tranh Chấp Trong Thanh Toán Quốc Tế Bằng LC 1. Bộ Chứng Từ Thương Mại Trong Thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế có nhiều phương thức thanh toán khác nhau như: thanh toán thư tín dụng chứng từ LC, thanh toán T/T, Thanh toán Nhờ thu…Mỗi phương thức thanh toán sẽ có khác nhau đôi chút về bộ chứng từ, nhưng về cơ bản sẽ gồm các chứng từ như dưới đây. Ở bài viết này, chúng tôi thông tin bộ chứng từ thương mại trong thanh toán quốc tế trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng phương thức ...
Phân Loại Bảo Lãnh Ngân Hàng Trong Thanh Toán Quốc Tế

Phân Loại Bảo Lãnh Ngân Hàng Trong Thanh Toán Quốc Tế

CHỨNG TỪ THANH TOÁN
Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cam kết bằng văn bản của đơn vị tài chính hay tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên nhận bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Nếu phát sinh sai phạm, khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay. Bảo lãnh ngân hàng cũng được phân chia thành nhiều loại khác nhau, tùy thuộc vào tính chất về phương thức phát hành bảo lãnh, mục đích bảo lãnh, và điều kiện thanh toán. >>>>>> Xem nhiều: Nên học xuất nhập khẩu online ở đâu I. Phân loại bảo lãnh ngân hàng theo phương thức phát hành bảo lãnh Căn cứ theo phương thức phát hành bảo lãnh, bảo lãnh ngân hàng ...
Bảo Lãnh Ngân Hàng Là Gì?

Bảo Lãnh Ngân Hàng Là Gì?

CHỨNG TỪ THANH TOÁN
Bảo Lãnh Ngân Hàng Là Gì? Bảo lãnh ngân hàng (Bank guarantee) là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay. >>>>>> Xem nhiều: Nên học xuất nhập khẩu online ở đâu Để hiểu một cách chi tiết hơn về bảo lãnh ngân hàng, cùng Thanh toán quốc tế tham khảo trong bài viết dưới đây: 1.Bảo lãnh ngân hàng là gì? Bảo lãnh ngân hàng được xem là một loại bảo đảm từ một ngân hàng (bên bảo lãnh) về việc đảm bảo trách nhiệm thanh toán của người đi vay (bên được bảo lãnh). ...
Kỳ Phiếu Trong Thanh Toán Quốc Tế

Kỳ Phiếu Trong Thanh Toán Quốc Tế

CHỨNG TỪ THANH TOÁN
Kỳ phiếu được xem là một phương tiện thanh toán. Trong thời đại phát triển hiện nay, các phương tiện thanh toán cần được đa dạng hóa để phù hợp với nhu cầu và điều kiện của cả người thanh toán và người nhận. Một trong số đó là kỳ phiếu. Dưới đây là những thông tin cần thiết mà người dùng cần phải biết khi sử dụng kỳ phiếu trong thanh toán quốc tế. Cùng thanhtoanquocte.com tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé. >>>>>> Xem nhiều: Nên học xuất nhập khẩu online ở đâu 1.Lịch sử hình thành của Kỳ phiếu trong thanh toán quốc tế Trong lịch sử kỳ phiếu được sử dụng như một hình thức tiền tệ riêng. Kỳ phiếu được chính thức phát hành vào 1553. Thời gian trước đó nó đã được giao dịch thương mại ở Địa Trung Hải và được sử dụng như một hệ thống thô sơ của tiền giấy. 2.Kỳ ...
Hối Phiếu Trong Thanh Toán Quốc Tế

Hối Phiếu Trong Thanh Toán Quốc Tế

CHỨNG TỪ THANH TOÁN
Hối phiếu (Bill of Exchange): là chứng chỉ ghi nhận khoản tiền thanh toán phát sinh từ hoạt động thương mại, do người kí phát lập, yêu cầu người khác (người bị kí phát) thanh toán một số tiền xác định cho người thụ hưởng khi có yêu cầu hoặc vào một thời gian xác định trong tương lai. Để tìm hiểu kỹ hơn về Hối phiếu trong thanh toán quốc tế, bạn có thể tham khảo chi tiết trong bài viết dưới đây: >>>>>> Xem nhiều: Nên học xuất nhập khẩu online ở đâu 1. Đặc điểm của Hối phiếu Các hối phiếu trong thanh toán quốc tế thường có các đặc điểm như sau: • Tính bắt buộc Người trả tiền hối phiếu phải trả theo đúng mội dung ghi trên tờ phiếu và không thể viện bất cứ lí do riêng nào của mình để từ chối trả tiền đối với người kí phát hối phiếu hay người thụ hưởng, trừ trường ...

Phân biệt Vận đơn gốc và Vận đơn copy

CHỨNG TỪ THANH TOÁN
Căn cứ vào giá trị sử dụng và lưu thông, vận đơn đường biển được chia thành Vận đơn gốc và vận đơn copy. Vận đơn là một chứng từ vận tải do người vận chuyển (Shipper), đại lý của người vận chuyển (Agent Forwarder) ký phát sau khi hàng hóa đã được xếp lên tàu hoặc hàng hóa đã được nhận và đang chờ xếp lên tàu. >>>>>> Xem thêm: Phân biệt Vận đơn đích danh, Vận đơn vô danh, Vận đơn theo lệnh 1.Vận đơn gốc Là bộ bill do hãng tàu/bay hoặc do FWD phát hành tại đầu xuất khẩu, có ghi chữ “original” trên tên vận đơn,hoặc dấu mộc đỏ dập trên mặt trước vận đơn; Một bộ vận đơn thường có 03 bản gốc, nếu 01 trong 03 bản gốc đã được xuất trình được để nhận hàng thì 02 bản còn lại không còn giá trị nhận hàng. Vận đơn gốc thường dùng cho phương thức thanh toán tín dụng chứng ...
Xử lý sai sót trong chứng từ thanh toán L/C

Xử lý sai sót trong chứng từ thanh toán L/C

CHỨNG TỪ THANH TOÁN
Phương thức thanh toán L/C được sử dụng phổ biến do mức độ an toàn cao hơn so với các phương thức khác, vì thế, việc chuẩn bị chứng từ thanh toán L/C sẽ phức tạp hơn. Tuy nhiên, không có điều gì là chính xác 100% cả, bộ chứng từ thanh toán L/C nếu như xảy ra sai sót thì hậu quả là không t hể tránh khỏi. Xử lý sai sót trong chứng từ thanh toán L/C Vậy nếu xuất hiện sai sót trong bộ chứng từ thanh toán L/C, có thể giải quyết theo một trong những cách sau: 1. Người xuất khẩu cam kết miệng với ngân hàng của mình về những sai sót trong bộ chứng từ thanh toán L/C để được thanh toán. Ngân hàng sẽ chấp nhận thanh toán trong trường hợp này khi bộ chứng từ có sai sót nhỏ. Cách này chỉ phổ biến khi có sự tín nhiệm lẫn nhau. Khi đó: - Người xuất khẩu phải có tình trạng tài chính khả qua...
Nội dung trên chứng từ thanh toán L/C

Nội dung trên chứng từ thanh toán L/C

CHỨNG TỪ THANH TOÁN
Thông thường, các bên xuất nhập khẩu sẽ căn cứ vào mối quan hệ của hai bên để lựa chọn phương thức thanh toán quốc tế phù hợp, và phương thức thanh toán L/C là phương thức được áp dụng khá phổ biến. Lý do người ta thường ưu tiên phương thức thanh toán L/C vì đây là phương thức khá an toàn, đặc biệt là khi người bán và người mua hoàn toàn không quen biết hay tin tưởng nhau. Phương thức thanh toán L/C cũng là phương thức khá phức tạp về cả quy trình thực hiện và bộ chứng từ cần chuẩn bị. Nội dung trên chứng từ thanh toán L/C Nội dung trên chứng từ thanh toán L/C bao gồm: – Số hiệu của L/C: Mỗi L/C đều được đánh số nhằm tạo điều kiện thuận tiện trong việc quản ý và sử dụng thư tín dụng. Trong quá trình thực hiện, số hiệu này cũng phải được thể hiện trên tất cả các chứng từ của bộ c...
Phân biệt Vận đơn đích danh, Vận đơn vô danh, Vận đơn theo lệnh

Phân biệt Vận đơn đích danh, Vận đơn vô danh, Vận đơn theo lệnh

CHỨNG TỪ THANH TOÁN
Căn cứ quyền chuyển nhượng sở hữu hàng hóa, chúng ta chia thành 3 loại vận đơn bao gồm: Vận đơn đích danh (Straight B/L), Vận đơn vô danh (Bearer B/L), Vận đơn theo lệnh (To Order B/L). Phân biệt Vận đơn đích danh, Vận đơn vô danh, Vận đơn theo lệnh Vận đơn đích danh, Vận đơn vô danh, Vận đơn theo lệnh có các đặc điểm cụ thể như sau: 1.Vận đơn đích danh (Straight B/L) Vận đơn đích danh là vận đơn thể hiện thông tin người gửi hàng và người nhận hàng thực tế, đặc biệt là người nhận hàng. Đây là vận đơn mà trên đó ghi rõ tên, địa chỉ của người nhận hàng và chỉ có người nhận hàng có tên ghi trên vận đơn mới được nhận hàng. Vận đơn đích danh không thể chuyển nhượng được bằng cách ký hậu. Vận đơn đích danh được sử dụng trong các trường hợp sau: Cá nhân gửi hàng cá nhân Hàng ...
Phân biệt vận đơn tàu chợ, vận đơn tàu chuyến và vận đơn tàu container

Phân biệt vận đơn tàu chợ, vận đơn tàu chuyến và vận đơn tàu container

CHỨNG TỪ THANH TOÁN
Căn cứ vào phương thức thuê tàu, chúng ta chia thành 3 loại vận đơn bao gồm: Vận đơn tàu chợ, vận đơn tàu chuyến và vận đơn tàu container. Các loại vận đơn theo phương thức thuê tàu là loại vận đơn được phát hành trong trường hợp hàng hóa được chuyên chở theo các loại theo hợp đồng thuê tàu đó và trong đó có ghi câu tương tự "Phụ thuộc vào hợp đồng thuê tàu". Vận đơn về các phương thức thuê tàu có đặc điểm như thế nào, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây: »»» Review Khóa Học Xuất Nhập Khẩu Online Ở Đâu Tốt Nhất Phân biệt vận đơn tàu chợ, vận đơn tàu chuyến và vận đơn tàu container Tùy thuộc vào phương thức thuê tàu khác nhau, mỗi loại Vận đơn tàu chợ, vận đơn tàu chuyến và vận đơn tàu container sẽ có các đặc điểm khác nhau như sau: 1. Vận đơn tàu chợ Tàu chợ (Liner) là tàu...